Cây bạch cập mọc hoang dại ở nhiều vùng núi, đồi của nước ta như Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai... cũng được trồng để làm cảnh và lấy củ làm thuốc chữa bệnh.
Chữa ho, phổi kết hạch: Bạch cập 200g sấy khô tán nhỏ ngày uống 2 lần. Mỗi lần 12g với nước sôi để nguội. Cần dùng liền trong nhiều ngày.
Chữa ho, phổi kết hạch: Bạch cập 200g sấy khô tán nhỏ ngày uống 2 lần. Mỗi lần 12g với nước sôi để nguội. Cần dùng liền trong nhiều ngày.
Chữa ho thổ ra máu: Bạch cập 15g, cỏ mực 10g, mạch môn 8g, thiên môn 6g, cát cánh 6g sắc uống ngày 3 lần, mỗi lần 60ml nước thuốc đặc, ngày 1 thang, cần uống liền 5 - 7 ngày.
Chữa ho suyễn nhiều đờm: Bạch cập 10g, cát cánh 5g, mạch môn 5g, trần bì 6g sắc uống như bài trên.
Chữa chảy máu dạ dày: Tam thất 50g, bạch cập 60g. Cả hai tán nhỏ mỗi lần uống 6g với nước sôi để nguội, ngày uống 3 lần, cần uống trong nhiều ngày.
Chữa bỏng: Bạch cập 100g, dầu vừng 200ml. Bạch cập tán nhỏ cho vào dầu vừng bôi vào vết bỏng, ngày bôi 2 lần.
Chữa ho suyễn nhiều đờm: Bạch cập 10g, cát cánh 5g, mạch môn 5g, trần bì 6g sắc uống như bài trên.
Chữa chảy máu dạ dày: Tam thất 50g, bạch cập 60g. Cả hai tán nhỏ mỗi lần uống 6g với nước sôi để nguội, ngày uống 3 lần, cần uống trong nhiều ngày.
Chữa bỏng: Bạch cập 100g, dầu vừng 200ml. Bạch cập tán nhỏ cho vào dầu vừng bôi vào vết bỏng, ngày bôi 2 lần.
Theo Khoa học & Đời sống
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét